Sữa chữa kết cấu bê tông cốt thép nhà cửa
gia cố công trình sử dụng vật liệu FRP có nhiều ưu điểm như thi công đơn giản, nhanh chóng,giữ nguyên hình dạng kết cấu cũ, thẩm mỹ cao đặc biệt là khả năng chống thấm và ăn mòn cao/
Sửa nhà,cong ty sua nha,sua chua nha tron goi,sua chua nha
Kiểm tra các hồ sơ lưu trữ có liên quan và xác định tính chất xâm thực của môi trường
Các hồ sơ lưu trữ có liên quan cần được kiểm tra gồm có:
(1) Hồ sơ khảo sát địa chất và đánh giá tính chất xâm thực của môi trường;
(2) Hồ sơ thiết kế;
(3) Hồ sơ hoàn công;
(4) Hồ sơ ghi chép kết quả thẩm tra ban đầu, thẩm tra thường xuyên và định kỳ (xem phần 2 của qui phạm này).
Ngoài ra cần phải tiến hành xác lập các thông tin sau:
(1) Tầm quan trọng và cấp bảo trì của kết cấu; Tuổi thọ thiết kế ban đầu; Thời gian thực tế công trình đã được sử dụng; Các đợt sửa chữa trước đây (nếu có);
(2) Vật liệu trước đây đã được sử dụng để chế tạo bê tông như xi măng, cốt liệu, nước trộn, phụ gia; Mác bê tông; Hàm lượng xi măng,..
(3) Xác định tính chất xâm thực của môi trường như thành phần hóa của nước biển, độ ẩm và nhiệt độ không khí, hàm lượng ion Clorua.
Sửa nhà,cong ty sua nha,sua chua nha tron goi,sua chua nha
4 Kiểm tra hàm lượng và chiều sâu thâm nhập các tác nhân gây ăn mòn bê tông, cốt thép và thành phần hóa của bê tông
(1) Vị trí lấy mẫu cần trùng với vị trí kiểm tra tính chất cơ lý của bê tông và tình trạng ăn mòn cốt thép trên kết cấu. Tại mỗi vùng xâm thực thuộc mỗi cấp hư hỏng kết cấu cần lấy tối thiểu 3 mẫu song song trên 3 vị trí khác nhau.
(2) Mẫu được lấy ở dạng bột bằng phương pháp khoan khô. Dùng mũi khoan f12-16 khoan nhiều lỗ trên một diện tích tối thiểu 400 cm2 theo các lớp 0-1cm; 1-2cm; … 6-8cm hoặc sâu hơn theo hướng từ ngoài vào trong. Lượng bột cần lấy cho mỗi lớp chiều sâu tối thiểu là 200g. Mẫu sau khi lấy được bảo quản ngay trong túi kín để tránh hiện tượng cacbonát hóa. Đối với các bộ phân kết cấu nằm ngập hoàn toàn trong nước thì phải áp dụng phương pháp khoan lấy lõi, sau đó cắt lát theo từng lớp rồi đập nghiền mịn để phân tích.
5 Thu thập các số liệu để đánh giá lại khả năng
chịu lực của kết cấu
(1) Cần phải đánh giá lại khả năng
chịu lực của kết cấu tại các vị trí quan
trọng về yêu cầu chịu lực, các vị trí kết cấu bị hư hỏng nặng (cấp III). Các số
liệu cần thiết để đánh giá gồm có:
(a)
Kích
thước hình học kết cấu, các mặt cắt tiết diện;
(b) Bố trí cốt thép;
(c)
Cường
độ và độ đồng nhất về cường độ của bê tông;
(d) Mức độ rỉ cốt thép, đường kính
còn lại của cốt thép;
(e)
Tải trọng và tác động lên kết cấu;
(f)
Các vết nứt vỡ và mức độ biến dạng của kết cấu.
Trong một số trường hợp cần thiết nếu không xác định đươc
các thông số nói trên thì có thể gia tải kết cấu để kiểm tra trực tiếp khả năng
chịu lực của chúng. Chi
tiết xem hướng dẫn ở mục 3.1.
(2) Kích thước
hình học và mặt cắt tiết diện kết cấu
được xác định bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp. Bố trí cốt thép được lấy theo
hồ sơ hoàn công. Trong trường hợp không có hồ sơ hoàn công thì tiến hành dò cốt
thép bằng thiết bị điện từ theo tiêu chuẩn TCXDVN 240:2003 hoặc BS 1881: Part
204:88. Cường độ và độ đồng nhất của bê tông (nếu chưa được kiểm tra trước đó
theo điều 3.5.2.2) thì xác định bằng các phương pháp không phá hủy theo TCXDVN
239: 2000, TCXD 225: 1998, 20TCN 162:87.
Tải
trọng tác động lên kết cấu được xác định trực tiếp trên hiện trường, lấy theo
tiêu chuẩn TCXD 2737: 1995.
Các vết nứt và biến dạng của kết cấu dưới tác
động của tải trọng hoặc do lún nền móng (nếu có) được kiểm tra theo hướng dẫn ghi trong các mục 3.1 và
3.2.